Vì sao kim sinh thuỷ, và mối quan hệ của hai hành này trong ngũ hành tương sinh. Tất cả sẽ được chúng tôi tổng hợp, các bạn tham khảo.
Các bạn có thể tham khảo một số giải đáp (tham khảo)
– Hỏa lại thiêu đốt mộc, cháy hết thành tro sinh ra Thổ, do đó được gọi là Hỏa sinh Thổ. Thổ là đất, nó mang nhiều khoáng chất và kim loại, tức là Thổ sinh Kim. Trong khi kim còn non, chảy ngầm trong núi, và khi khí kim nóng quá cũng hóa thành dòng, nên người ta mới nói Kim sinh Thủy là vì lý do này.
– Kim sinh Thủy theo nguyên tắc của người xưa chính là lấy que Càn đại diện cho trời mà trời lại tạo mưa nhờ đó vạn vật mới có nước để sống.
– Ở đây ta có Kim sinh Thủy, Kim khi được nung chảy sẽ chuyển thành thể lỏng. Thể lỏng này tượng trưng cho nước.
– Kim sinh Thủy, kim loại sẽ không bị nước bào mòn, trôi rửa. Mệnh Thủy tương sinh với Kim cho nên khi sử dụng những vật mang màu sắc của mệnh Kim
Đặc điểm của mệnh kim trong ngũ hành
Kim (金) là yếu tố thứ tư trong Ngũ hành.
Đặc điểm
Hành Kim chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đại diện cho thể rắn và khả năng chứa đựng. Mặt khác, Kim còn là vật dẫn. Khi tích cực, Kim là sự truyền đạt thông tin, ý tưởng sắc sảo và sự công minh. Khi tiêu cực, Kim có thể là sự hủy hoại, là hiểm họa và phiền muộn. Kim có thể là một món hàng xinh xắn và quý giá mà cũng có thể là đao kiếm. Màu sắc đặc trưng của Kim là vàng đồng hoặc trắng bạc. Kim còn là biểu tượng chân khí, hư âm, chi môn, và sắc thái. Thuộc tính Kim thường mang giá trị tiềm ẩn, nội lực vững chắc, gia cố bền bỉ.
Tính cách người thuộc hành này
Người mạng Kim có tính độc đoán và cương quyết. Họ dốc lòng dốc sức theo đuổi cao vọng. Là những nhà tổ chức giỏi, họ độc lập và vui sướng với thành quả riêng của họ. Tin vào khả năng bản thân nên họ kém linh động mặc dù họ thăng tiến là nhờ vào sự thay đổi. Đây là loại người nghiêm túc và không dễ nhận sự giúp đỡ.
- Tích cực: Mạnh mẽ, bền bỉ, có trực giác và lôi cuốn.
- Tiêu cực: Cứng nhắc, kiêu kỳ, sầu muộn và nghiêm nghị.
Vạn vật thuộc hành này
- Tất cả các kim loại.
- Hình dáng tròn bầu.
- Mái vòm
- Vật dụng kim khí
- Cửa và bậc cửa.
- Đồ dùng nhà bếp.
- Màu trắng, xám, bạc và vàng ươm.
- Tiền đồng.
- Đồng hồ.
- Đồ điện tử
- Sao Kim
- Khí (Gió)
Đặc điểm của mệnh thuỷ trong ngũ hành
Thủy (水 ) là yếu tố thứ năm trong Ngũ hành.
Đặc điểm
Hành Thủy chỉ về mùa đông và nước nói chung, cơn mưa lất phất hay mưa bão. Chỉ bản ngã, nghệ thuật và vẻ đẹp. Thủy có liên quan đến mọi thứ. Khi tích cực, Thủy thể hiện tính nuôi dưỡng, hỗ trợ một cách hiểu biết. Khi tiêu cực, Thủy biểu hiện ở sự hao mòn và kiệt quệ. Kết hợp với cảm xúc, Thủy gợi cho thấy nỗi sợ hãi, sự lo lắng và stress.
Tính cách người thuộc hành này
Người mạng Thủy giao tiếp tốt. Họ có khiếu ngoại giao và tài thuyết phục. Do nhạy cảm với tâm trạng người khác, họ sẵn sàng lắng nghe. Có trực giác tốt và giỏi thương lượng. Uyển chuyển và dễ thích nghi, họ nhìn sự vật theo quan điểm tổng thể.
- Tích cực: Có khuynh hướng nghệ thuật, thích kết bạn và biết cảm thông.
- Tiêu cực: Nhạy cảm, mau thay đổi và gây phiền nhiễu.
Vạn vật thuộc hành này
- Sông suối, ao hồ.
- Màu xanh dương và màu đen.
- Gương soi và kính
- Các đường uốn khúc
- Đài phun nước
- Bể cá
- Tranh về nước.
Giải đáp kiến thức kim sinh thủy và ứng dụng phong thuỷ đời sống
Bài viết này với mục đích Giải đáp kiến thức kim sinh thủy và ứng dụng phong thuỷ đời sống. Đặc điểm của những người mệnh kim và những người mệnh thuỷ. Và giải nghĩa mối quan hệ của chúng.
Đặc điểm của người mệnh kim
Kim (金) là yếu tố thứ tư trong Ngũ hành. Hành Kim chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đại diện cho thể rắn và khả năng chứa đựng. Mặt khác, Kim còn là vật dẫn. Khi tích cực, Kim là sự truyền đạt thông tin, ý tưởng sắc sảo và sự công minh. Khi tiêu cực, Kim có thể là sự hủy hoại, là hiểm họa và phiền muộn. Kim có thể là một món hàng xinh xắn và quý giá mà cũng có thể là đao kiếm. Màu sắc đặc trưng của Kim là vàng đồng hoặc trắng bạc. Kim còn là biểu tượng chân khí, hư âm, chi môn, và sắc thái. Thuộc tính Kim thường mang giá trị tiềm ẩn, nội lực vững chắc, gia cố bền bỉ.
READ ALSO
Tìm hiểu nhóm Tứ hành xung tuổi Sửu và cách hoá giải
Tìm hiểu nhóm tứ hành xung thìn tuất sửu mùi và cách hoá giải
Tính cách người thuộc hành này
Người mạng Kim có tính độc đoán và cương quyết. Họ dốc lòng dốc sức theo đuổi cao vọng. Là những nhà tổ chức giỏi, họ độc lập và vui sướng với thành quả riêng của họ. Tin vào khả năng bản thân nên họ kém linh động mặc dù họ thăng tiến là nhờ vào sự thay đổi. Đây là loại người nghiêm túc và không dễ nhận sự giúp đỡ.
- Tích cực: Mạnh mẽ, bền bỉ, có trực giác và lôi cuốn.
- Tiêu cực: Cứng nhắc, kiêu kỳ, sầu muộn và nghiêm nghị.
Vạn vật thuộc hành này
- Tất cả các kim loại.
- Hình dáng tròn bầu.
- Mái vòm
- Vật dụng kim khí
- Cửa và bậc cửa.
- Đồ dùng nhà bếp.
- Màu trắng, xám, bạc và vàng ươm.
- Tiền đồng.
- Đồng hồ.
- Đồ điện tử
- Sao Kim
- Khí (Gió)
Hiểu về ngũ hành tương sinh
Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Hỏa (火), Thủy (水), Mộc (木), Kim (金), Thổ (土). Năm trạng thái này được gọi là Ngũ hành (五行), không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật trong mối tương quan hài hòa, thống nhất.https://www.youtube.com/embed/tqx9fUXnClA?feature=oembed
Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Đem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.
Giải thích về kim sinh thuỷ là gì và ý nghĩa
Kim sinh Thủy, kim loại sẽ không bị nước bào mòn, trôi rửa. Mệnh Thủy tương sinh với Kim cho nên khi sử dụng những vật mang màu sắc của mệnh Kim hoặc hợp với mệnh Kim thì sẽ giúp Thủy thuận lợi hơn trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Mệnh kim như sắt, kim loại mang tính cứng, rắn và sắc nhọn. Còn mệnh thuỷ là nước, với sự mạnh mẽ, uyrn
Đặc điểm chung của người mệnh Kim
Đặc điểm: Hành Kim chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đại diện cho thể rắn và khả năng chứa đựng. Mặt khác, Kim còn là vật dẫn. Khi tích cực, Kim là sự truyền đạt thông tin, ý tưởng sắc sảo và sự công minh. Khi tiêu cực, Kim có thể là sự hủy hoại, là hiểm họa và phiền muộn. Kim có thể là một món hàng xinh xắn và quý giá mà cũng có thể là đao kiếm. Màu sắc đặc trưng của Kim là vàng đồng hoặc trắng bạc. Kim còn là biểu tượng chân khí, hư âm, chi môn, và sắc thái. Thuộc tính Kim thường mang giá trị tiềm ẩn, nội lực vững chắc, gia cố bền bỉ.
Người mạng Kim có tính độc đoán và cương quyết. Họ dốc lòng dốc sức theo đuổi cao vọng. Là những nhà tổ chức giỏi, họ độc lập và vui sướng với thành quả riêng của họ. Tin vào khả năng bản thân nên họ kém linh động mặc dù họ thăng tiến là nhờ vào sự thay đổi. Đây là loại người nghiêm túc và không dễ nhận sự giúp đỡ. Tích cực: Mạnh mẽ, bền bỉ, có trực giác và lôi cuốn. Tiêu cực: Cứng nhắc, kiêu kỳ, sầu muộn và nghiêm nghị.
>>>Có thể bạn quan tâm: Tìm hiểu những mẫu tranh phong thủy đẹp đang được ưa chuộng hiện nay
Những vật thuộc hành kim như:
- Tất cả các kim loại.
- Hình dáng tròn bầu.
- Mái vòm
- Vật dụng kim khí
- Cửa và bậc cửa.
- Đồ dùng nhà bếp.
- Màu trắng, xám, bạc và vàng ươm.
- Tiền đồng.
- Đồng hồ.
- Đồ điện tử
- Sao Kim
- Khí (Gió)
Đặc điểm chung của người mệnh thuỷ
Ứng dụng của kim sinh thuỷ trong kiến trúc và đời sống
Tìm hiểu về KIM sinh THỦY trong ngũ hành tương sinh. Tại sao kim sinh thủy? – là câu hỏi gây nhiều thắc mắc tò mò, đặc biệt là những người mang 2 mệnh này. Và tìm hiểu ứng dụng của Kim sanh Thuỷ trong công việc và đời sống vợ chồng, đổi tác làm ăn. Nếu muốn biết câu trả lời, hãy đọc bài viết sau để tìm hiểu rõ nguyên nhân.
Trước khi tìm hiểu chi tiết về Kim sinh Thuỷ chúng ta cùng tìm hiểu thông tin về hành thuỷ và hành Kim:
1. Đặc điểm của người mệnh kim >> mệnh kim hợp màu gì ?
Hành Kim chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đại diện cho thể rắn và khả năng chứa đựng. Mặt khác, Kim còn là vật dẫn. Khi tích cực, Kim là sự truyền đạt thông tin, ý tưởng sắc sảo và sự công minh. Khi tiêu cực, Kim có thể là sự hủy hoại, là hiểm họa và phiền muộn.
Kim có thể là một món hàng xinh xắn và quý giá mà cũng có thể là đao kiếm. Màu sắc đặc trưng của Kim là vàng đồng hoặc trắng bạc. Kim còn là biểu tượng chân khí, hư âm, chi môn, và sắc thái. Thuộc tính Kim thường mang giá trị tìm ẩn, nội lực vững chắc, gia cố bền bỉ,
>> TÌm hiểu thêm về: Tam hợp và tứ hành xung
Tính cách người thuộc mệnh kim:
Người mạng Kim có tính độc đoán và cương quyết. Họ dốc lòng dốc sức theo đuổi cao vọng. Là những nhà tổ chức giỏi, họ độc lập và vui sướng với thành quả riêng của họ. Tin vào khả năng bản thân nên họ kém linh động mặc dù họ thăng tiến là nhờ vào sự thay đổi. Đây là loại người nghiêm túc và không dễ nhận sự giúp đỡ.
Tích cực: Mạnh mẽ, bền bỉ, có trực giác và lôi cuốn.
Tiêu cực: Cứng nhắc, kiêu kỳ, sầu muộn và nghiêm nghị.
2. Tổng quan về người mệnh thuỷ >> tham khảo thêm mệnh thuỷ hợp màu gì ?
Hành Thủy chỉ về mùa đông và nước nói chung, cơn mưa lất phất hay mưa bão. Chỉ bản ngã, nghệ thuật và vẻ đẹp. Thủy có liên quan đến mọi thứ. Khi tích cực, Thủy thể hiện tính nuôi dưỡng, hỗ trợ một cách hiểu biết. Khi tiêu cực, Thủy biểu hiện ở sự hao mòn và kiệt quệ. Kết hợp với cảm xúc, Thủy gợi cho thấy nỗi sợ hãi, sự lo lắng và stress.
Tính cách người thuộc mệnh thuỷ:
Người mạng Thủy giao tiếp tốt. Họ có khiếu ngoại giao và tài thuyết phục. Do nhạy cảm với tâm trạng người khác, họ sẵn sàng lắng nghe. Có trực giác tốt và giỏi thương lượng. Uyển chuyển và dễ thích nghi, họ nhìn sự vật theo quan điểm tổng thể.
Tích cực: Có khuynh hướng nghệ thuật, thích kết bạn và biết cảm thông.
Tiêu cực: Nhạy cảm, mau thay đổi và gây phiền nhiễu.
Ngũ hành Tương sinh, tương khắc.
Trong thế giới vật chất có muôn màu, vạn vật; con người cũng có nhiều loại người. Nhưng dù đa dạng hay phức tạp thế nào đi nữa đều được quy thành các ngũ hành, “- ,+” cụ thể. Và trên thực tế được chia thành 5 ngũ hành tất cả: thổ, kim, thủy, mộc, hỏa. Trong 5 ngũ hành này lại có mối quan hệ tương sinh, có mỗ quan hệ phản sinh, có mỗi quan hệ tương khắc, và phản khắc.
Tất cả chúng đều có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, không thể tách rời, cũng không thể phủ nhận một yếu tố nào cả, chúng tồn tại dựa trên sự tương tác lẫn nhau, trong đó có cái chung cái riêng.
Mối quan hệ ngũ hành tương sinh: Mọi vật thể muốn phát triển cần được sự hổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác. Do đó, quan hệ tương sinh là biểu hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của sự vật.
Tìm hiểu thêm về: Ngũ hành tương sinh
Nguyên lý ngũ hành tương sinh là:
KIM sinh THỦY
THỦY sinh MỘC
MỘC sinh HỎA
HỎA sinh THỔ
THỔ sinh KIM.
Kim sinh Thủy không phải là vì Kim bị đốt nóng sẽ chảy ra thành nước, vì Kim lúc đó tuy ở dạng thể mền lỏng, nhưng đỏ chói, nóng bỏng nên sao có thể gọi là “Thủy” được. Thật ra, nguyên lý Kim sinh Thủy của cổ nhân là vì lấy quẻ CÀN là biểu hiện của Trời, mà Trời sinh ra mưa để tưới nhuần vạn vật, nên Thủy được phát sinh từ Trời. Mà quẻ CÀN có hành Kim nên mới nói Kim sinh Thủy là vậy.
Mặt khác, trong Hậu thiên Bát quái của Văn Vương, Thủy là nguồn gốc phát sinh của vạn vật. Nếu không có Thủy thì vạn vật không thể phát sinh trên trái đất. Cho nên khi lấy CÀN (KIM) sinh KHẢM (THỦY) cũng chính là triết lý của người xưa nhìn nhận nguồn gốc của sự sống trên trái đất là bắt nguồn từ Trời, là hồng ân của Thượng Đế.
Do đó, trong các nguyên lý tương sinh của Ngũ hành, Kim sinh Thủy là 1 nguyên lý tâm linh, triết lý và vô hình, và cũng là nguyên lý tối cao của học thuyết Ngũ hành tương sinh, vì nó là sự tương tác giữa Trời và Đất để tạo nên vạn vật.
Còn những nguyên lý tương sinh còn lại chỉ là sự tương tác giữa những vật thể với nhau trên trái đất để duy trì sự sống mà thôi, nên cũng dễ hiểu và dễ hình dung hơn.
Mối quan hệ ngũ hành tương khắc: Mọi vật thể khi bị sát phạt, khắc chế sẽ đi đến chỗ tàn tạ, thoái hóa. Do đó, quan hệ tương khắc là để biểu hiện quá trình suy vong và hủy diệt của sự vật.
Thuyết ngũ hành tại sao kim sinh thủy ?
Đồng thời cũng giúp bạn biết được ngũ hành tương sinh, tương khắc là như thế nào để bạn có thể áp dụng cho bạn thân trong việc tìm kiếm bạn đời, đối tác kinh doanh và giúp cuộc sống của bạn thuận buồm xuôi gió, hạn chế những sự việc xảy ra ngoài mong muốn.
Ngũ hành là gì?
Trong ngũ hành bao gồm 5 trạng thái: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong trời đất.
Theo quan niệm của người xưa, vạn vật được sinh ra và chuyển hóa dựa vào quy luật âm dương ngũ hành của tạo hóa. 5 trạng thái này đại diện cho 5 hiện tượng phổ biến trong tự nhiên.
Nếu Kim đại diện cho trời, tiền bạc, tôi luyện, rèn giũa – chủ về nghĩa, cương trực, mãnh liệt. Thì Mộc đại diện cho gỗ, sự phát triển, sự sinh sôi nảy nở, vươn lên – chủ về nhân, ôn hòa, thẳng thắn.
Nói về Thủy tức là đại diện cho nước, thể hiện sự mênh mông, vận động uyển chuyển, – chủ về trí, thông minh, hiền lành.
Tiếp đến là Hỏa đại diện cho lửa, sự bốc đồng, giận dữ, chiến tranh – chủ về lễ, nóng nảy nhưng lễ độ.
Cuối cùng là Thổ đại diện cho đất, sự bao dung, lòng mẹ – chủ về tín, tính tình đôn hậu.
Giữa chúng tồn tại các mối quan hệ tương tác, biện chứng ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau, không thể tách rời.
Các mối quan hệ trong ngũ hành
Theo thuyết ngũ hành, người ta chia thành 4 loại quan hệ. Để giải thích cho quy luật này, chúng ta sẽ dựa vào thế giới tự nhiên để lý giải cho nó.
Ngũ hành tương sinh
Các vật thể muốn tồn tại và phát triển cần có sự bổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác.Vì thế, mối quan hệ quan hệ tương sinh thể hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của mọi sự vật.
Thủy sinh Mộc là do Thủy là nguồn sống, nơi xuất phát của thực vật, từ đơn bào đến đa bào rồi, sinh trưởng phát triển thành cây.
Còn Mộc là gỗ mang tính ôn, ấm áp, là mầm mống để sinh ra Hỏa, tức là Mộc sinh Hỏa. Hỏa lại thiêu đốt mộc, cháy hết thành tro sinh ra Thổ, do đó được gọi là Hỏa sinh Thổ.
Thổ là đất, nó mang nhiều khoáng chất và kim loại, tức là Thổ sinh Kim. Trong khi kim còn non, chảy ngầm trong núi, và khi khí kim nóng quá cũng hóa thành dòng, nên người ta mới nói Kim sinh Thủy là vì lý do này.
Ngũ hành tương khắc
khi các vật thể bị sát phạt, khắc chế lẫn nhau sẽ đi đến chỗ suy yếu và thoái hóa.Vì vậy, mối quan hệ tương khắc sẽ thể hiện quá trình suy vong và hủy diệt của sự vật.
Do đó, ngũ hành tương khắc trái ngược hẳn với ngũ hành tương sinh: Kim khắc Mộc, được ví như dao chặt được gỗ vậy. Còn Mộc thì khắc Thổ, cũng như cây sinh trưởng lấy hết dinh dưỡng của đất khiến cho đất trở nên cằn cỗi.
Thổ lại khắc Thủy, ví như đê chắn được nước, đất bao bọc vây lấy nước tạo thành hồ vậy. Trong khi đó, Thủy lại khắc Hỏa, nên lửa bị nước dập tắt. Còn Hỏa khắc Kim, kim loại sẽ bị lửa nung đốt và tan chảy ra.
Ngũ hành phản sinh
Theo quy luật phát triển của vạn vật thì t chúng ta đã biết vai trò quan trọng của mối quan hệ tương sinh là, nhưng nếu sinh quá nhiều đôi khi lại trở thành tai hại.
Cái gì nhiều quá cũng không phải là tốt. Và trong ngũ hành cũng vậy, nó được thể hiện như sau:
Thổ sinh kim, nếu thổ nhiều thì kim bị vùi – kim nhiều thì thổ yếu.
Hỏa sinh thổ, nếu hỏa nhiều thì thổ tiêu rụi – thổ nhiều thì hỏa tối.
Mộc sinh hỏa, nếu mộc nhiều thì hỏa không cháy – hỏa nhiều thì mộc cháy.
Thủy sinh mộc, nếu thủy nhiều thì mộc trôi – mộc nhiều thì thủy cạn.
Kim sinh thủy, nếu kim nhiều thì thủy tràn – thủy nhiều kim chìm.
Đây được xem là nguồn gốc cho mối quan hệ phản sinh trong Ngũ hành.
Ngũ hành phản khắc
Ngũ hành phản khắc là khi một hành bị khắc, nhưng do lực ảnh hưởng của nó quá mạnh, khiến cho hành khắc không thể khắc được trái lại còn còn bị thương tổn, gây nên sự phản khắc.
Nó hoàn toàn trái ngược với quy luật phản sinh. Trong tự nhiên nó được thể hiện như sau:
Kim khắc mộc, nếu mộc nhiều thì kim hao tổn – kim nhiều thì mộc sẽ gãy.
Mộc khắc thổ, nếu thổ nhiều thì mộc gãy – mộc nhiều thổ nghiêng đổ.
Thổ khắc thủy, nếu thủy nhiều thì thổ trôi – thổ nhiều thì thủy sẽ bị ngưng đọng.
Thủy khắc hỏa, nếu hỏa nhiều thì thủy cạn – thủy nhiều thì hỏa tàn.
Hỏa khắc kim, nếu kim nhiều thì hỏa ngưng – hỏa nhiều thì kim tiêu.
Do đó, khi luận giải quy luật sinh khắc của ngũ hành cần phải xem xét thật kỹ lưỡng.
Lời kết
Như vậy là các bạn đã hiểu được mối quan hệ mất thiết của các yếu tố hình thành trong ngũ hành. Và tại sao kim sinh thủy là như vậy đó.
Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp ở trên đã phần nào giúp các bạn nắm rõ hơn quy luật của thiên nhiên, trời đất cũng như biết cách để hóa giải, hay kết hợp các hành với nhau tốt hơn để vận mệnh cuộc đời chúng ta tươi đẹp hơn.
Nếu các bạn còn vấn đề nào thắc mắc hãy để lại dưới phần comment để chúng tôi giải đáp mọi thắc mắc của quý vị.
Mọi thông tin bạn có thể xem thêm tại các cuốn sach phong thuy
Nguồn tham khảo: https://kientrucsuvietnam.vn/kim-sinh-thuy/